Tài khoản 138 được dùng để phản ánh tình hình biến động chi tiết của các khoản phải thu chưa xác định trong DN. Tuy nhiên, tài khoản này được dùng để hạch toán như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau nhé!
- >>> Xem thêm: dịch vụ kiểm toán quyết toán vốn đầu tư
3.9. Khi có quyết định xử lý nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi:
Nợ 111 – Tiền mặt (số bồi thường của cá nhân, tập thể có liên quan)
Nợ 334 – Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)
Nợ 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (nếu được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (số hạch toán vào chi phí)
Có 138 – Phải thu khác (1388 – Phải thu khác).
3.10. Khi các doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản phải thu khác (đang được phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho công ty mua bán nợ, ghi:
Nợ các 111, 112,…. (số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)
Nợ 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ các liên quan (số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi)
Có 138 – Phải thu khác (1388).
Nợ 111 – Tiền mặt (số bồi thường của cá nhân, tập thể có liên quan)
Nợ 334 – Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)
Nợ 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (nếu được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (số hạch toán vào chi phí)
Có 138 – Phải thu khác (1388 – Phải thu khác).
3.10. Khi các doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản phải thu khác (đang được phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho công ty mua bán nợ, ghi:
Nợ các 111, 112,…. (số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)
Nợ 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ các liên quan (số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi)
Có 138 – Phải thu khác (1388).
- >>> Xem thêm: dịch vụ kiểm toán
3.11. Khi phát sinh chi phí cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, ghi:
Nợ 1385 – Phải thu về cổ phần hóa (chi tiết chi phí cổ phần hóa)
Có các 111, 112, 152, 331,…
3.12. Khi kết thúc quá trình cổ phần hóa, doanh nghiệp phải báo cáo và thực hiện quyết toán các khoản chi về cổ phần hóa với cơ quan quyết định cổ phần hóa. Tổng số chi phí cổ phần hóa, chi trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, chi hỗ trợ đào tạo lại lao động,… được trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước thu được từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi:
Nợ 3385 – Phải trả về cổ phần hóa (tiền thu bán cổ phần thuộc vốn NN)
Có 1385 – Phải thu về cổ phần hóa.
3.13. Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí SXKD nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi, ghi:
Nợ 138 – Phải thu khác
Có các 161, 241, 641, 642,…
3.14. Khi lập Báo cáo tài chính, số dư nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính:
– Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ 138 – Phải thu khác
Có 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).
– Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có 138 – Phải thu khác
Nợ 1385 – Phải thu về cổ phần hóa (chi tiết chi phí cổ phần hóa)
Có các 111, 112, 152, 331,…
3.12. Khi kết thúc quá trình cổ phần hóa, doanh nghiệp phải báo cáo và thực hiện quyết toán các khoản chi về cổ phần hóa với cơ quan quyết định cổ phần hóa. Tổng số chi phí cổ phần hóa, chi trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, chi hỗ trợ đào tạo lại lao động,… được trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước thu được từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi:
Nợ 3385 – Phải trả về cổ phần hóa (tiền thu bán cổ phần thuộc vốn NN)
Có 1385 – Phải thu về cổ phần hóa.
3.13. Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí SXKD nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi, ghi:
Nợ 138 – Phải thu khác
Có các 161, 241, 641, 642,…
3.14. Khi lập Báo cáo tài chính, số dư nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính:
– Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ 138 – Phải thu khác
Có 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).
– Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có 138 – Phải thu khác
- >>> Xem thêm: dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp
Ý kiến bạn đọc [ 0 ]
Ý kiến của bạn